chăm sóc y tế

Làm thế nào khi cần chăm sóc y tế ở Nhật

Bạn đang tận hưởng chuyến đi đến Nhật Bản, nhưng bạn khó có thể lường được những tình huống xấu có thể xảy đến như là bị gãy chân hay một tai nạn nào đó. Lúc đấy chắc chắn bạn sẽ cần sự giúp đỡ của các bác sĩ nhưng vấn đề là bạn không nói được tiếng Nhật. Làm sao giờ? Đừng hoảng hốt mà hãy theo hướng dẫn sau đây. Nhưng tất nhiên bạn cũng nên mang theo các loại thuốc hay dụng cụ y tế cơ bản khi đi du lịch đến một đất nước xa xôi.

Các bài viết gần đây : 

1. Gọi 119 nếu bạn cần chăm sóc y tế khẩn cấp.

Bạn có thể gọi 119, đường dây nóng dành cho dịch vụ xe cấp cứu mà sẽ đưa bạn thẳng đến bệnh viện gần nhất. Người phụ trách sẽ hỏi bạn đang ở đâu và đang bị gì.

41JV XJkwpYVAMKoKKHovZIO9GM499peeOOUUHO8Ox2Q9Q2cT51V emtI Mz lBWPY5lyEG8EUel6bUePSBfhn0VD9PVQFUAq1HLKcCEBhkfqDIpq369GhR BPATRzXStbcPWAr2

2. Note lại những đường dây nóng và website rất cần thiết sau:

Những đường dây nóng và website mà bạn có thể xem bằng tiếng Anh, và bạn sẽ biết được là bạn nên đến phòng khẩn cấp hay là một bệnh viên gần nhất.

The AMDA International Medical Information Center cung cấp thông tin về dịch vụ chăm sóc y tế và bệnh viên có nhân viên có thể nói tiếng Anh.

Phone: 03-5285-8088 Thời gian: 9:00-17:00, Thứ 2-Thứ 6

Himawari là một thanh công cụ tìm kiếm dành cho các bệnh viên và phòng khám ở Tokyo. Bạn có thể gọi hoặc tìm các bệnh viện hay phòng khám có nhân viên có thể nói tiếng Anh. Phone: 0570-000-911 Giờ: 24 hours, Hàng ngày

Japan Helpline là một tổ chức phi lợi nhuận có dịch vụ y tế 24/7 cho những người dân nước ngoài khắp đất nước Nhật Bản, từ những câu hỏi đơn giản đến trường hợp khẩn cấp. Phone: 03-5774-0992 Giờ: 9:00-23:00, Hàng ngày

Tokyo English Life (TELL) cung cấp dịch vụ tư vấn điện thoại nặc danh qua điện thoại bằng tiếng Anh.

Phone: 03-5774-0992 Giờ: 9:00-23:00, Hàng ngày

Internationl Mental Health Proesionals Japan đưa ra dịch vụ bác sĩ tâm lý và người tư vấn phục vụ cho tất cả những người quốc tế ở Nhật Bản. Dịch vụ này đưa ra với nhiều ngôn ngữ.

AUaG4OwQdbQ7zUPomUEiALQ3HiHbHSJ0sUY3f 4YVHDO0gSbhAE3DuN9iY2js3CMuJmXyFbsqVbtd3KTPZkC9qPOkaJOuGR 1tW03fD3 8lGQ6D944RD0W6K5eF SBs6 p0UW6WS

3. Làm thế nào để đến được bệnh viện?

Ở trạm xá hay các bệnh viện nhỏ trong thị trấn, bạn sẽ được yêu cầu về thẻ bảo hiểm và điền một cái form về những thông tin sức khỏe cơ bản của bạn. Trừ khi bạn rơi vào tình trạng nghiêm trọng, việc chăm sóc y tế ở những trạm xá hay bệnh viện bé đã rất ổn. Đây là danh sách những bác sĩ có thể nói tiếng Anh ở Tokyo.

ZdnNviwTifVka36O1o2kGpMvWoYUEGwziOq9Q5b8j51bVEozl32 wzWaMF2F9Zm5 tuQaAphffsJ2TPVtZIGXHP6pMDqVLXO73JSyr20nS13L1eATQ

4. Bạn nghĩ là tình trạng của bạn đã khá nghiêm trọng

Nếu bạn nghĩ tình trạng của bạn khá nghiêm trọng, hãy gọi xe cấp cứu hoặc đến bệnh viện/ trạm xá gần nhất. Các bác sĩ sẽ viết cho bạn một cái thư giới thiệu (紹介状) cái này sẽ cho phép bạn nhận được dịch vụ từ những bệnh viên trung tâm trong khu vực.

UjReZRkJJ6M6uTv9CHcE8Fx4Tv45aRIkC3R2fPgoCpncy2yvujtaPkMHKaz7eF9Nq3zQt LWlpdAB45 djSk fQK0UMBoxKnXGYJdec6v RCUgrVO0L0iz20 kJFkqI8m 8uaGkv

5. Bác sĩ của đã điều trị xong. Giờ thì sao?

Tất nhiên bạn sẽ cần phải thanh toán rồi. Ở Nhật Bản có một số bệnh viện không chấp nhận bảo hiểm của nước ngoài, vì vậy hãy kiểm tra lại chính sách của bệnh viện trước nhé. Nếu bạn không có loại bảo hiểm nào thì bạn sẽ phải trả 100% chi phí.

oDoIe n z2fqS4DZgmHqf JsLoJgs8HbwcSAPiu8IcwigAbGG

6. Lấy thuốc ở đâu

Khi thanh toán xong, bạn sẽ nhận được một toa thuốc là một mảnh giấy được gọi là Shohou-sen (処方箋).Bạn nên cầm nó theo đến tiệm thuốc, được gọi là Chouzai Yakkyoku (調剤薬局), nơi bạn sẽ nhận được thuốc như yêu cầu. where you will receive your medication . If it’s your first visit, they’ll ask you to fill in a basic medical information form. They will also hand you a Okusuri Techou (お薬手帳) which is a notebook to inform psychiatrists and pharmacists what medicine you’re taking. Don’t forget to show your insurance card here, too. If you’re having another visit to the pharmacy, don’t forget your Okusuri Techou.

NrBeXeDaF96PVFtZLLgNHzjekfv4M1wY3oq6M LoLcY2S9siF8hmmUKCaWEbZEUxhBpXc5sTFvn94fHeU0NIEM90N13nRpnkIL3Rng0Xx9 0zi2 MtZa69 qu6hlquQcY1yrLYTn

7. Bệnh theo mùa ở Nhật mà các bạn nên biết

Ngộ độc thực phẩm thường xảy ra trong suốt mùa Tsuyu (梅雨) , vào khoảng tháng 7. Trong mùa này, mưa suốt cả ngày, độ ẩm cao, làm cho đồ ăn bị hư nhanh hơn. Cái này sẽ dẫn đến ngộ độc thực phẩm, vì vậy hãy ăn hết càng sớm càng tốt và đừng để thức ăn lại quá lâu.

Bệnh sốt cỏ khô, được gọi là Kafunshou (花粉症) ở Nhật Bản, thường có vào tháng 4 và tháng 5. Bạn có thể tự mua thuốc uống nhưng tốt hơn là đến nghe tư vấn của bác sĩ.

Bệnh cúm bắt đầu vào mùa lạnh, từ khoảng tháng 11. Nhiều người tiêm phòng cúm để ngăn ngừa nhưng thi thoảng nó cũng không có tác dụng. Tránh đến những bệnh viên lớn nếu bạn bị cúm, vì ở đấy có thể bạn sẽ mắc những bệnh khác nữa.

cvGa R0WiK53 A8 6OfPWhMO2KNOfCVsN5nAx45doVKBcTSPWXFCGVTcLWd2NRkSDlgK8

(Nguồn: nhatbanaz)

quangcao

CÔNG TY CỔ PHẦN SEN QUỐC TẾ
Chuyên Đào tạo Nhật ngữ – tư vấn hồ sơ du học Nhật Bản 
36A Đặng Tất P. Vĩnh Hải Tp Nha Trang Khánh Hòa
Tel/Fax: +8458.3838.279 Mobil: 0966.777.628 (Mr Ca)
Email: info@senquocte.com Website:http://senquocte.com
Facebook: https://www.facebook.com/senquocte

Trả lời

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.