KANJI1

Chỉ cần biết điều này, có gặp phải Kanji bao nhiêu nét đi nữa cũng không sợ!

Tiếng Nhật được xem là một trong những thứ tiếng khó học nhất thế giới với hệ thống chữ viết phức tạp. Người học tiếng Nhật phải làm quen với 3 bảng chữ khác nhau: Hiragana, Katakana và Kanji.

Các bài viết gần đây : 

Đến với tiếng Nhật, Hiragana và Katakana đã là khó ‘nuốt’, song Kanji được xem là một trở ngại ‘đáng sợ’ làm chùn chân của không ít những người muốn nắm bắt ngôn ngữ này. Thế nhưng, Kanji lại có vai trò rất quan trọng, bởi vì nó chiếm đến 80% trong tiếng Nhật.

1HNc7jMhlRRBgOVUik y4DfboWIiw DMlNqIsrwmDfwi1fTPA VWjmC qVM 17yPckLKr6eVGrLAocsMoY9mdgv9rhMyi1J8Ake5RfIwlQwVbs e5MF2kd9mR4uDIYNCVD38brCP

Cách cấu tạo phức tạp

Xét về mặt cấu tạo, chữ Kanji được tạo nên từ Lục thư bao gồm tượng hình, chỉ sự, hội ý, hài thanh, chuyển chú và giải tá.

Tượng hình (象形): vẽ hình tượng của sự vật để tạo nên chữ, tùy theo thể mà thêm bớt như Nhật (日) – mặt trời, Nguyệt (月) – mặt trăng, Hỏa (火) – lửa…

Y5skhHXEGm7m1qCztzH8WpN34hBc77UFh sUM ft7 ORiRgzgMh2p17BqzsM7Gwqln8zWsYOF48V20gTKPavtSJUBkRfkiDtnbIG00MFEccpckgvXIzIw5JX8Kz9fbuzXHOSm9zv

Chỉ sự (指 事): vẽ trừu tượng để chỉ sự vật, nhìn mà xét ra ý như Thượng (上)- trên, Trung (中)- giữa, Hạ (下)-dưới…

Hội ý (會意) hay tượng ý (象意): ghép từ hai hay nhiều ký tự tượng hình để biểu thị ý nghĩa của chữ. Ví dụ như chữ Lâm(林)- hai chữ Mộc hợp lại thành rừng cây, Sâm (森) – nhiều cây sẽ hợp lại thành rừng; Minh (明) – Nhật nguyệt mà hợp lại thì còn gì sáng bằng.

Hình thanh (形聲) hoặc tượng thanh (象聲): lấy sự làm tên, mượn thanh để hợp thành, đây là cách ghép thông dụng nhất để hình thành Kanji, bao gồm một phần chỉ nghĩa, một phần chỉ thanh. Ví dụ: chữ Tưởng (想) bao gồm chữ Tướng (相) ở trên chỉ âm và bộ Tâm (心) ở dưới chỉ nghĩa hồi tưởng hay tưởng tượng…Khoảng 80% chữ Kanji được tạo theo kiểu này.

XFCwLzJDA xphkEyhiNoQ1f 3IMqLUaYZAxT95FIeasMQe1aS7PFcVwoO7tbcPtV2QDz1IBKi RMVg4HR5zaUfR 0CjVdtEbWa1wcc 4ebs5SRm ef5 nE0lMczuP2MpFy2DFydp

Chuyển chú (転注): dùng chữ có cùng bộ thủ, thanh âm và nghĩa tương cận để chú thích cho nhau. Ví dụ như từ Khảo (考) và Lão (老) có âm gần nhau lại vừa có nghĩa là “già” nên có thể dùng làm một cặp chuyển chú.

mi6F1RrNmbA3bv3n4WwkessrU4COfFR2xAV7JFctGsdjzKOY a1xzEJsHNcDqhTyRKALFlh o43N

kB7JP GXbMaSGHf1 Qm8fbhf4ya3LTT6dW5MeuOucGhDYkmQRKSgU8PLgaRV3Nost8CPgrHNSK4bBvntgoy1TFRRjrlpXbohLrP0K tcsylnH WHGQYskPGKZ4R2Q6AZ0ihkN5bp

Kanji của Lão và Khảo

Giả tá (仮借): dùng chữ đồng âm thay cho chữ có nghĩa mới. Ví dụ như mượng từ Trường (長) – dài làm thành chữ Trưởng (長) – lớn.

KwjiOpFTU6NSqAA6v4nKxsBzKk8JAQizGBUEHqisQnASN2EgCrwJ 49SvLUeKqozRw6J0ZPrTVWqeXROFHx HgXHc3rJsho3YoRdLrr9 IEQ5an7i7i5yt8TbFAjrnSkQiSLLjdT

Người học tiếng Nhật có thể dựa vào những đặc điểm này để nhận biết và phân tích các chữ Kanji. Kế tiếp là học 214 bộ thủ, trong đó từ bộ 1 đến 100 thường sử dụng nhất.

Trong Lục thư cấu tạo Kanji, bốn cách đầu thường được sử dụng nhất, còn hai cách sau chủ yếu được dùng để chơi chữ, cách thứ ba “Hội ý” có thể tạo ra nhiều Kanji cực kỳ phức tạp.

Nếu phân tích theo cách hội ý, bạn có thể liên tưởng và nhớ từ dễ dàng và hiệu quả hơn.

Đầu tiên căn cứ theo Đại Hán Hòa Từ Điển, chúng ta sẽ đi từ ví dụ những từ Kanji đơn giản có ít nét:

女 Nữ (con gái, phụ nữ)

2 chữ 女 ghép lại sẽ có 2 trường hợp: 奻 (gây gổ, cãi nhau), 㚣còn có cách viết là 姣 (xinh đẹp)

3 chữ 女 ghép lại sẽ thành 姦 hay còn được viết là 奸 / 姧 (gian dâm)

EiRrYOheAb8vU HZQGdnSs1H86qGNtQcR4ZPDXXIqY1zw5h8UJvblJKeeQmeKvozWTmljAdnsXJhJtSVczlDtEoESIlPkJ1gb5bGYM1muMlebaqK4e DKaN1uKVQj7SlwpPKwdVe

Nhân (người)

2 chữ ghép lại 仌 chính là cách viết cổ của

3 chữ sẽ là 众 đông đúc, đông người

s4iKOzGkRzcsCoNpzAgAWjDhFzXKGs1qL Zk4b0W4dJ1aPzL 5nZfQbY914sKOe LlPRwCXvJgn6qa2yQjFNQSXYDYqmbTLiWrpcgqUIe0hdIzNzb5cwMGmu8ZLHbOG7EIsNJM o

Các trường hợp phức tạp trong cách hội ý của Kanji không chỉ có 3 ký tự ghép mà có cả cách ghét từ 4, 5, 6 và 8 ký tự.

3 ký tự 三文字 (さんもんじ-Sanmonji)

Tou/dou: rồng bay

zQOossUhhm8pqRE7 SS9GiAmSwjprFb SQyZmGCAAnxtLSRx 0 tCqLVsNfn1cNNMrNDYTvqPfonKX6N7z 2zv2n9tvUCVSFyipqqvt14y4T PrCfUrpb5 bKTWn s3PhrD2Fn5g

4 ký tự 四文字 (よんもんじ – Yonmonji)

? dị thể của 虞 (おそれ – sợ hãi)

1D 1bGOubV0GHfWWfJAECx6G11sKYlt5dfwbxASIxFLX2 jTczgJjdUKcoFYOjzofE1YASvENBipPlMk7WxtMmDQD2N tQAGVDHQjLQXX023gY93ABTJRoGZrJIODHBUyq 7P UwEnEs3cD2TdyX pERwlNPVgUn cuW8Vc6lWjlLvzZWNXfVhzF2pCAQP8n7gCnJOed9r3tX0n 1FxVr7pJWk UoXUQkFpaqGWoZn1YHJyt4lt7bnpIH0Gb4Lyl3QfuWKvnmhcav70t

Ví dụ điển hình của cách hội ý 4 ký tự Kanji có 64 nét

Sei: từ này không có nghĩa trong từ điển

3AP7smN4ilvt8rn1R0H2cjKJGv5J9Alnze S9rplnt4bDZzGMlIg1zKDAfpw0TSnhuB4p3Tbr 1KMnE9J0gcoGeLIiCM9gdpjV i8nFbV3N c GVb7Wdnz cRpfCI8N1k9UiwpFS

Techi/Tetsu :“Đa ngôn lắm lời, dài dòng lê thê”

Chữ này đồng thời cũng là chữ Hán có nhiều nét nhất trong tiếng Trung Quốc, tuy nhiên vẫn chưa phải là chữ có nhiều nét nhất trong Kanji của tiếng Nhật.

825cVGxMACJrozh5knOWYvUuYJJSyEocVuVeWDZqqwMpg5cjWHGKvFn 7esFLA1lhm0LAFBrvc0vcV94Wr4olO2glSUPQHArTgac35EyJjmM1zNTjLs4MixqY82EJhIx6 COqGa4

5 ký tự 五文字 (ごもんじ – Gomonji)

oIe3w19luzecAWuyo

Cách viết cổ của chữ Mãnh (trộm cắp)

Trường hợp 5, 6 và 8 ký tự ghép lại đều là những chữ cổ trong tiếng Nhật hiện đại hoàn toàn không sử dụng, không có âm thuần Nhật, chỉ có âm Hán Nhật và không hiện hữu trong bảng mã Unicode.

Ví dụ như:

8PxuslBzDJNaN4Sxb8TBaZd9uFYUESO U2ewyCqxN6R0AFE4qOV9CNy8fpjcedQY1nKzNWqI1o IrqDAocoEmcpqS DozoGTfYUgAWWgQ5O

6 ký tự 六文字 (ろくもんじ – Rokumonji)

LRDr7RyXRS9uv17NZyqh3v17DQwfaE4DZcD7zcmLRDBAuPpJRcXwQ12C3H3FSyUD9L5s QXe7cbr077q56SDFqZj8FRd9SRhbOoucktgmLgXh4QxBfWWiArX IetMYd X2uGp58X

8 ký tự八文字 (はちもんじ – Hachimonji)

GWUAhCaacdHc1VWLJIv3Kki ig4E2HR4ValZuPYyf0tXLk9Z0snLRZnf48HyMkt AZ9KMpAdtcYzi24ECg5YfDN EVYgXATuWG MDsO3TcXEYc e2wDHDymqEEQ Nl2MnikcPeHM

Trường hợp đặc biệt, Taito/ Otodo được xem là Kanji có số nét nhiều nhất với 84 nét, được ghép từ 3 chữ Long (龍) và 3 chữ Vân(雲).

4xhR0cmlz NzbxBmarVcfNaqd6N1RpAWYsGV jJG4clgjXjj6VQYjPcLaV5UYembfi85J QVMRjZLCPSi4FzivO6 NId cr4YVZQ3n1H3xXnRD3JbxHV2gttI7 y pVF0VqHB1Z

Taito/Otodo có nghĩa là “ 竜が空で飛ぶのように – Rồng đang bay trên trời” . Theo một tờ báo năm 2002 ở Kumamoto, từ này đã xuất hiện trong tên của một vài người vào những năm 1960 và nó vẫn tồn tại trong phần mềm từ điển Kanji 今昔文字鏡 (Konjaku Moji Kagami)

WjhHfpOswasS9jU27B hZFVVLUNJ e0bCnBc7blwTqWMIgeByZSLe6ztd EK8gOY1k f87lHWuDoaba4jisJhcypIn5LSuqTGGWOsB2BUD1u7kIL3RGwV8cCNO4N4KQ1TL7Vz1rL

Thỉnh thoảng nó vẫn xuất hiện trên các chương trình truyền hình như một ví dụ điển hình về sự phức tạp, khó nhằn của Kanji. Theo tổng quan, thì những từ này không quá khó chỉ là quá nhiều nét thôi! Chỉ cần bạn nhớ nó được ghép từ những chữ nào ắt sẽ hình dung ra được.

Tuy nhiên, những Kanji này thuộc dạng hiếm gặp, người học Kanji chỉ cần nhớ và nhận biết những từ thông dụng. Hơn nữa, bản thân người Nhật cũng khá lạ lẫm với những Kanji lằng nhằng này. Chẳng ai nhớ nổi và viết ra được những chữ có quá nhiều nét thế đâu. Vì thế ai mà tên đặt theo kiểu này, mỗi lần ký tên chắc bất tiện lắm đây!

Haku

quangcao

CÔNG TY CỔ PHẦN SEN QUỐC TẾ
Chuyên Đào tạo Nhật ngữ – tư vấn hồ sơ du học Nhật Bản 
36A Đặng Tất P. Vĩnh Hải Tp Nha Trang Khánh Hòa
Tel/Fax: +8458.3838.279 Mobil: 0966.777.628 (Mr Ca)
Email: info@senquocte.com Website:http://senquocte.com
Facebook: https://www.facebook.com/senquocte

Trả lời

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.